• Về ATP Media
    • Giới Thiệu
    • Liên hệ
    • Tuyển dụng
  • SEO Website
    • Dịch vụ chăm sóc website
    • Dịch vụ Guest Post (Backlink)
    • Dịch vụ textlink
    • Dịch vụ Content
    • Dịch vụ SEO
    • Dịch vụ đánh giá Google Maps
    • Xem tất cả…
  • Thiết kế
    • Thiết kế Website
    • Thiết Kế Landing Page
    • Thiết kế Logo
  • Phần mềm Social
    • Simple FB Pro – Giải pháp nuôi nick FB tự động
    • Simple Zalo – Phần mềm hỗ trợ bán hàng Zalo tự động
    • Simple Tikdown – Phần mềm tải video TikTok không logo
    • Simple Seeding – Tăng like, comment, follow miễn phí
    • ATP SEO – Tăng Traffic Website MIỄN PHÍ
    • Simple Ninja Pro – Phần mềm quản lý tin nhắn FB & Zalo
    • Simple ADS – Target quảng cáo FB theo UID
    • Combo Special – Combo 4 phần mềm bán hàng đa kênh
  • Bảng Giá
    • Bảng Giá ATP Media
    • Bảng Giá ATP Holdings
  • Blog Kiến thức
Menu
  • Về ATP Media
    • Giới Thiệu
    • Liên hệ
    • Tuyển dụng
  • SEO Website
    • Dịch vụ chăm sóc website
    • Dịch vụ Guest Post (Backlink)
    • Dịch vụ textlink
    • Dịch vụ Content
    • Dịch vụ SEO
    • Dịch vụ đánh giá Google Maps
    • Xem tất cả…
  • Thiết kế
    • Thiết kế Website
    • Thiết Kế Landing Page
    • Thiết kế Logo
  • Phần mềm Social
    • Simple FB Pro – Giải pháp nuôi nick FB tự động
    • Simple Zalo – Phần mềm hỗ trợ bán hàng Zalo tự động
    • Simple Tikdown – Phần mềm tải video TikTok không logo
    • Simple Seeding – Tăng like, comment, follow miễn phí
    • ATP SEO – Tăng Traffic Website MIỄN PHÍ
    • Simple Ninja Pro – Phần mềm quản lý tin nhắn FB & Zalo
    • Simple ADS – Target quảng cáo FB theo UID
    • Combo Special – Combo 4 phần mềm bán hàng đa kênh
  • Bảng Giá
    • Bảng Giá ATP Media
    • Bảng Giá ATP Holdings
  • Blog Kiến thức
Tư vấn Seo

Những bí quyết đàm phán hiệu quả trong kinh doanh

Trang chủ » Chưa có chuyên mục » Những bí quyết đàm phán hiệu quả trong kinh doanh

ATPMediabyATPMedia
05/12/2020
0
“Đàm phán không phải là khoa học gì ghê gớm, nhưng nó cũng không phải trực giác đơn thuần. Dù bạn là ai thì trực giác cũng sẽ đánh gục bạn trong những tình huống đàm phán quan trọng. Để tiến bộ, bạn cần cất sang một bên những giả định của mình và cởi mở trước những ý tưởng mới. Trên hết, bạn phải học cách nhận ra những chiến lược tâm lý tiềm ẩn vốn đóng vai trò quan trọng trong quá trình đàm phán”
Mục lục bài viết
  1. Tại sao phải đàm phán?
  2. Xác định mục tiêu
  3. Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng
  4. Đàm phán win-win
  5. Luôn chủ động
  6. Không thành công cũng phải thành bạn
  7. Nhìn đối tác từ quan điểm của chính họ
  8. Hãy chân thành, và chấp nhận sự thực một cách đúng đắn
  9. Sử dụng sự im lặng tạo lợi thế cho bạn

Tại sao phải đàm phán?

Giống như trước khi bước vào một cuộc chiến, bạn phải xác định được mục tiêu của mình là gì, thì khi bước vào bàn đàm phán bạn cũng cần vạch rõ đâu là những điều mình cần phải đạt được khi kết thúc đàm phán (và sẽ chỉ kết thúc khi đạt được những điều này). Xác định rõ ngay từ ban đầu, bạn sẽ dễ dàng hơn trong quá trình đàm phán, bởi bạn sẽ biết được đâu là những điều có thể nhượng bộ, đâu là những điều nhất định phải đạt được để đảm bảo quyền lợi của mình.

Tuy nhiên, cũng có đôi lúc, cuộc đàm phán sẽ đi theo những hướng khác ngoài tầm kiểm soát, không phải rõ ràng như bạn xác định ban đầu. Chẳng hạn, bạn dự tính nhất định phải đạt được A, có thể nhường đối phương B, nhưng nếu bạn được đề nghị nhận B+ và từ bỏ A, phương án mới này không ảnh hưởng nhiều lắm đến mục tiêu của bạn, thì rõ ràng một sự linh hoạt là cần thiết để có thể kết thúc đàm phán trong “thắng lợi”.

Xác định mục tiêu

Giống như trước khi bước vào một cuộc chiến, bạn phải xác định được mục tiêu của mình là gì thì khi bước vào đàm phán bạn cũng cần vạch rõ những điều mình cần đạt được khi kết thúc đàm phán.

Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng

Một trong những kỹ năng đàm phán trong kinh doanh cực kỳ quan trọng và cần thiết đó là bạn phải thật sự nhạy bén trong việc nhận biết được mục tiêu của đối phương. Bởi lẽ, đối phương cũng sẽ có những điều có thể và không thể nhượng bộ. Nếu biết được những điều này, bạn sẽ có những phương án “tác chiến” phù hợp để giành được kết quả cao nhất.

Đàm phán win-win

Duy trì mối quan hệ với đối tác là một kỹ năng đàm phán trong kinh doanh vô cùng quan trọng. Khái niệm “win-win” (mọi người cùng thắng) đang ngày càng trở nên phổ biến trên thương trường. Một cuộc đàm phán kết thúc tốt đẹp không nhất thiết phải là một cuộc đàm phán có kẻ thắng người thua.

Kỹ năng đàm phán trong kinh doanh

Kỹ năng đàm phán trong kinh doanh

Ngày nay, kinh doanh đang dần chú trọng quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi. Chiến thắng của người này không nhất định phải xây dựng trên thất bại của người khác.

Luôn chủ động

Trong một cuộc đàm phán, bạn hãy làm chủ cuộc giao tiếp, hướng nó đi theo ý của mình. Để làm được điều này không hề dễ dàng, đòi hỏi bạn phải có kỹ năng đàm phán trong kinh doanh thật tốt, khéo léo, ứng xử phù hợp trong mọi trường hợp. Những kỹ năng này cần phải được rèn luyện qua thời gian, không thể có trong một sớm một chiều được.

Không thành công cũng phải thành bạn

Tất nhiên, không phải cuộc đàm phán nào cũng đều có thể đi đến kết thúc tốt đẹp. Sẽ có rất nhiều lúc, cuộc đàm phán sẽ phải đổ vỡ do bất đồng quan điểm cũng như không thể dung hòa lợi ích của 2 bên. Khi đó, hãy luôn ghi nhớ là “không thành công cũng phải thành bạn”. Kết bạn cũng là một trong những kỹ năng đàm phán trong kinh doanh rất quan trọng. Thêm bạn thì bớt thù, chân lí ấy vẫn luôn đúng. Cuộc đàm phán này không thành công không có nghĩa là không còn lần đàm phán sau.

Nhìn đối tác từ quan điểm của chính họ

Bạn sẽ thành công nếu bạn có thể nâng cao vị thế của bạn trong khi bên kia vẫn có thể duy trì “cái tôi” và niềm tin họ là người quan trọng nhất. “Tài ứng xử là khả năng nhìn thấy những người khác khi họ nhìn thấy mình ” – Abraham Lincoln. Ví dụ, nếu các bên khác xem chính họ là “Nhà đàm phán khó thuyết phục“, hãy tìm cách để trong suốt quá trình đàm phán nhấn mạnh “độ khó thuyết phục” của họ – trực tiếp hoặc, (tốt hơn) là gián tiếp – đặc biệt là khi bạn đang có lợi thế trong việc nâng cao vị trí của bạn trên bàn đàm phán.

Hãy chân thành, và chấp nhận sự thực một cách đúng đắn

Bạn không thể đàm phán thành công nếu bạn bị mất hoặc thiếu đi độ tin cậy. Không bao giờ cố ý đưa ra một tuyên bố hoặc khẳng định sai, nhưng ngay cả điều đó là rất cần thiết. Rất thường xuyên, việc đàm phán thành công có thể nhiều hơn nữa nếu bạn thông tin chính xác hơn phía bên kia. Vì lý do đó, hãy chắc chắn chuẩn bị kỹ càng trước khi đàm phán, để bạn có thể nói rõ hơn khía cạnh của vấn đề hiện tại một cách tự tin.

Nghệ thuật Kể chuyện trong Đàm phán Kinh doanh

Sử dụng sự im lặng tạo lợi thế cho bạn

Đôi khi, những hành động và lời nói bạn diễn đạt quá nhiều, hoặc quá thiếu cẩn trọng có thể gây bất lợi cho bạn. Những chuyên gia đàm phán giỏi thường khôn ngoan hơn trong việc sử dụng lời nói và hành động đúng thời điểm, họ biết cách làm thế nào để giả vờ và che giấu cảm xúc như vậy trong một vài thời điểm, một cách chiến lược. Vì vậy, hãy lạnh lùng hơn.

Một hệ quả của quy tắc này liên quan đến việc sử dụng sự im lặng. Nó là một phản ứng tự nhiên của con người, đặc biệt là trong cuộc xung đột, cố gắng để lấp đầy sự im lặng, thay vì sự lo lắng. Nhưng người hay lo lắng trong quá trình đàm phán có xu hướng nói những điều làm giảm vị thế của họ. Bằng cách im lặng đúng lúc, bạn có thể cho bên kia thấy thấy sức mạnh của bạn. Vì vậy, đối tác sẽ tự xuất hiện những suy nghĩ và trao đổi của riêng họ, bạn đã tạo ra cho họ một cơ hội để suy xét và thay đổi suy nghĩ đúng với mục đích của bạn.

Xem thêm:  10 cách làm giàu nhanh nhất đảm bảo thành công ai cũng nên thử một lần

Nếu còn thắc mắc vấn đề gì trong bài viết trên, vui lòng để lại phản hồi bên dưới. Đội ngũ atpmedia.vn sẽ tích cực trả lời những phản hồi của các bạn. Chúc các bạn thành công.

Dành cho bạn
Thiết kế Bio Page Miễn Phí
Kho Ebook Marketing, KD
Bộ giải pháp kinh doanh
Dịch vụ Seo Top google
thiết kế Website trọn gói
kho +500 tên miền đẹp KD
Next Post
Xu hướng SEO 2022 – 2023 không phải ai cũng biết

Xu hướng SEO 2022 - 2023 không phải ai cũng biết

category la gi

Category Là Gì? Dùng Bao Nhiêu Thẻ Category Là Tốt Nhất

ATP Media - Cung cấp giải pháp giúp doanh nghiệp phát triền nền tảng Online thông qua sản phẩm dịch vụ chúng tôi mang lại.
Giới thiệu
  • Hướng dẫn thanh toán
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Về chúng tôi
Chuyên mục
  • Đánh giá Google map
  • Cách tăng like FB
  • Kiếm tiền Tiktok
  • Tạo Landing Page
  • Đặt banner
  • Viết bài PR
Giải pháp nổi bật
  • Simple Facebook Pro
  • Simple Zalo
  • Simple Ads
  • Simple Tikdown web
  • Căn hộ dịch vụ
  • ATP BOOK
Liên hệ
  • 160 đường số 2, Khu Đô Thị Vạn Phúc City, Thủ Đức, Hồ Chí Minh
  • 0782 333 399
  • info@atpmedia.vn
Chủ đề nổi bật
  • Seo website
  • Công cụ marketing
  • Facebook marketing
  • Kinh doanh online
Liên kết
  • Atpsoftware.vn
  • Locklock.vn
  • Bepga.vn
Copyright 2020 by ATP Media
bo-cong-thuong-atpmedia
dmca-badge-w150-2x1-01.png
Facebook Youtube Linkedin Pinterest

TƯ VẤN SEO WEBSITE

Giảm giá

90%

KHO TÊN MIỀN ĐẸP

Sở hữu tên miền đẹp chỉ từ 300k

Xem danh sách ngay

ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ ATP MEDIA

NHẬN NGAY
Nhận tư vấn giải pháp Marketing Đa Kênh

Hơn 80.000 chủ shop, chủ doanh nghiệp tin tưởng và ứng dụng

Cám ơn bạn đã quan tâm dịch vụ tại ATP. Chúng tôi sẽ liên hệ bạn ngay bây giờ!

xem thêm giải pháp tại ATP
Tài liệu kinh doanh, marketing
nhận khuyến mãi tết
Vui lòng để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ với bạn ngay!